Võ Thiếu Lâm đang dần "lép vế" trước Muay Thái

Ngày đăng 25/08/2015 10:10

Bộc lộ nhiều điểm yếu của Võ Thiếu Lâm

Đại chiến Yi Long – Buakaw vào ngày 6/6 vừaqua khép lại với chiến thắng thuộc về “Đứa con của quỷ” đến từThái Lan. Tay đấm người Thái Lan đã chứng tỏ sự vượt trội hoàn toànso với đối thủ kém mình 4 tuổi trong 2 hiệp đấu cuối cùng, chiếnthắng cho Buakaw là hoàn toàn xứng đáng.

Trận thua của một võ sư bậc nhất Võ Thiếu Lâm trước đại diệnxuất sắc của Muay Thái ngay tại Bắc Kinh, Trung Quốc đã giáng mộtđòn thật đau vào niềm tự hào võ thuật tại nơi từng được coi làmột trong những cái nôi của võ thuật thế giới.

Yi Long thiđấu lép vé trong trận đấu với Buakaw

Nếu xét về tổng thế trận đấu giữa Yi Long và Buakaw có thể nhậnđịnh rằng, Yi Long chơi lấn lướt hoàn toàn và liên tục áp đảo đốithủ bằng những đòn phá trụ mạnh mẽ khiến Buakaw điêu đứng không kịptrở tay. Dù vậy những ngón đòn của Yi Long chẳng thể làm "Đứa concủa quỷ" gục ngã.

Bước sang hiệp 2 và hiệp 3, võ sĩ Buakaw bắt đầu cho thấy sự lợihại khi áp sát đối thủ và chủ động tung ra những đòn tấn công trựcdiện. Các pha ra đòn tấn công của Buakaw hết sức tinh tế, tỉnh táovà rất ranh mãnh.

Có thể khẳng định sau 3 hiệp thi đấu phần thắng nghiêng vềBuakaw là hoàn toàn chính xác. Yi Long, đại diện ưu tú của Võ ThiếuLâm, đã thể hiện tất cả những gì tốt nhất mà anh có, nhưng những cúra đòn như vậy chẳng là gì so với một võ sĩ có khả năng chịu đòntuyệt vời như Buakaw. Ngược lại, khi Buakaw chơi tấn công dồn dậpbằng những pha ra đòn mang thương hiệu Muay Thái thì Yi Longđã không tài nào hạn chế được sự nguy hiểm của đối thủ.

Võ học Thiếu Lâm là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nội công vàngoại công. Nội công là sự tu luyện về khí huyết, nội khí,kinh mạch, tinh thần. Ngoại công là sự rèn luyện cơ bắp, gân cốt,kình lực. Song xét ở riêng trận đấu giữa Buakaw và Yi Long thì cóthể võ sĩ người Thái Lan đã nhỉnh hơn nhà sư Trung Quốc ở 2 yếu tốnày.

* Video trận đấu giữa Yi Long và MuayThái:

BấmSUBSCRIBEngay để chia sẻ video này trên youtube:

Tính thực chiến của Muay Thái đang bắt kịp, thậm chínhỉnh hơn Võ Thiếu Lâm?

Nếu so với Võ Thiếu Lâm thì Muay Thái có tuổi đời khá non trẻ.Võ Thiếu Lâm có bề dạy lịch sử hàng nghìn năm, Thiếu Lâm khôngnhững là cội nguồn của nhiều môn võ khác, mà còn được tôn xưng làNgôi sao Bắc Đẩu trong nền võ học Trung Quốc.

Là nơi được cho là lưu giữ nhiều tuyệt học võ công đã trở thànhhuyền thoại với cái tên Thiếu Lâm thất thập nhị huyền công (72tuyệt kỹ Thiếu Lâm). Trong đó có 7 tuyệt kỹ mà tất cả ai yêu thíchvõ đều "khắc cốt ghi tâm" đó là: Thập Bát Đồng Nhân trận (thế trậncủa 18 sư phụ "mình đồng da sắt"), Phi Thiềm Tẩu Bích (khinhcông), Nhất Chỉ Thiền công (võ công hội tụ ở 1 ngóntay), Thủy Thượng Phiêu (khinh công trên nước), Kim ChungTráo (nội công), Điếu Tử Công (treo cổ mà không tắtthở), Thiết Đầu Công (đầu cứng rắn như sắt, đá).

Võ Thiếu Lâm đang dần "lép vế" trước Muay Thái - 2

Võ Thiếu Lâmmang tính biểu diễn rất cao

Lịch sử võ học thế giới có ghi chép lại rằng, các môn phái NgaMy, Không Động, Võ Đang xuất phát từ Thiếu Lâm tự; Karatedo,Taekwondo, Judo xuất phát từ cương quyền, nhu quyền, nhu thuật củaThiếu Lâm tự; Kiếm đạo của Nhật Bản, nhiều môn võ khác trên thếgiới cũng có chung nguồn gốc từ Thiếu Lâm.

Khác với những môn võ trên, Muay Thái xuất hiện cách đây khoảnghơn 400 năm. Dù có tuổi đời non trẻ hơn Võ Thiếu Lâm rất nhiềunhưng người Thái tự hào võ thuật của họ không bị ảnh hưởng từ VõThiếu Lâm.

Muay Thái (ngày nay được gọi là Quyền Thái) có xuất xứ từ thế kỷ14 (nhưng cũng có sách ghi là thế kỷ 16) khi quân đội Thái Lan xâydựng kỹ năng chiến đấu.

Từ đó, người Thái đã tập môn võ mang tính chiến đấu rất cao này,sau đó trải qua hàng trăm năm chiến đấu thực tế, bổ sung sở trường- loại bớt sở đoản, các cao đồ của Muay Thái đã khắc khổ nghiên cứuluyện tập, dần dần biến thành một loại võ đánh trên võ đài mangtính "hủy diệt" như ngày nay.

* Video các độc chiêu của Muay Thái:

BấmSUBSCRIBEngay để chia sẻ video này trên youtube: