PV: Chào bạn, bạn có thể giới thiệu đôi chút về bảnthân?
Tạ Bích Hồng: Tên em là Tạ Bích Hồng, quê ở Thanh Oai,Hà Nội, em tập võ ở Bình Đình Gia Phúc Mậu từ năm lớp sáu, được hơntám năm. Là một cô gái có niềm đam mê võ thuật nêntrước khi đến Bình Định Gia, em đã học nhiều môn phái khác nhưTakewondo, Karatedo..
PV: Cơ duyên nào khiến Hồng gắn bó với môn pháiBình Định Gia?
Tạ Bích Hồng: Theo em đó chính là ấn tượng đầu tiên, điềuđó rất quan trọng, sẽ tác động đến việc lựa chọn của mỗi người saunày. Khi học các môn phái khác chỉ được một hai tuần, thậm chí mộthai buổi là bỏ, nhưng với Bình Định Gia thì khác, có thể nói đó làcái duyên, không biết từ lúc nào em đã đam mê việc học quyền, đốikháng, tự vệ ở Bình Định Gia.
Trướcđến với võ Bình Định Gia, Tạ Bích Hồng đã học Takewondo,Karatedo...
PV: Điều bạn thấy đặc biệt nhất khi gắn bó với môn pháiBình Định Gia ?
Tạ Bích Hồng: Thầy giáo của em, võ sư Lê Anh Tuấnkhông chỉ dạy võ mà còn dạy văn, giúp các võ sinh không bị mất đicái gốc của mình. Có một câu nói nổi tiếng của Bình Đinh Gia mà mỗivõ sinh đều được học. Đó là “Võ học vì nhân sinh, võ công khai trítuệ”. (Rèn luyện võ công để nâng cao sức lực, khai tâm, mở trí, tựtin vào bản thân và tự tôn dân tộc). Em không chỉ được học võ màcòn rèn luyện cái tâm của mình, đó là cái em thấy ít môn võ nào cóđược.
PV: Là một người con gái “chân yếu tay mềm”, cũng khôngphải con nhà võ, vậy nguyên do nào khiến bạn có niềm đam mê võthuật đến vậy ?
Tạ Bích Hồng:Cũng bởi là con gái, chân yếu tay mềm, nhà lại cóbốn anh chị em nên Hồng từ nhỏ đã luôn có khát khao được học võ đểtự rèn luyện bản thân, giúp đỡ những người thân trong gia đình. Mặcdù nhà không có người thân học võ nhưng em luôn mang trong mìnhniềm đam mê võ thuật rất lớn.
PV: Không phải con nhà võ, lại là con gái, quan điểm củagia đình bạn với việc học võ của bạn thế nào ?
Tạ Bích Hồng: Nhiều lúc em đã phải thuyết phục bố mẹ rằnghọc võ là việc rất hiệu quả, chỉ mẹ đồng ý nhưng bố rất phản đối,nên em cũng nhiều lần phải trốn đi học võ. Sau nhiều lần thuyếtphục, cuối cùng bố cũng hiểu được cái ý thâm sâu của việc học võ:“Học võ là để học cái đạo, tận cùng của võ là văn, bố cho con đihọc con sẽ rèn luyện được ý chí, tính kiên trì, sự nỗ lực vươn lêntrong cuộc sống- không chịu thua, không chịu khuất phục, như thếcon sẽ học tốt hơn”.
PV: Việc học võ có ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngàycũng như việc học tập của Hồng ?
Tạ Bích Hồng: Sau việc học võ việc học tập của em cũng gần nhưcó một bước ngoặt, chính thầy Lê Anh Tuấn của em đã từng nói: “Việchọc tập cũng giống như học võ, phải có sự kiên trì, cố gắng, khôngđược khuất phục, biết xấu hổ sẽ biết vươn lên.” Từ đó em bắt đầu cốgắng và kết quả học tập của em hầu như luôn nằm trong top đầulớp.
PV: Bình Định gia truyền dạy tư tưởng “Dụng thủ vi công,thương tâm giả ác” (lấy tự vệ làm đòn công, lấy thiện tâm giải ác).Có thể nói đây là một môn phái chú trọng việc tự vệ, là một ngườicon gái, vậy Hồng đã bao giờ phải dùng võ để tự vệ ?
Tạ Bích Hồng:Có một lần khi tập thể dục buổi tối, lúc đó đườngphố rất vắng , em bị các bạn trai trong làng kẹp hai kẹp ba, trêutrọc giật tóc, các bạn í còn định lao vào em với ý đồ không tốt.Lần đó em đã phải mình tự vệ chống lại với ba bạn và đã bảo vệ đượcmình. Từ đó em hiểu được hiệu quả của việc học võ của mình, cũnghiểu được cái căn của việc học võ là rèn luyện sức khỏe và cái tâmcủa con người. Cũng may đó chỉ là lần duy nhất em phải dùng võ đểtự vệ.